Trang chủ 1 gói mì tôm sống bao nhiêu calo – Ăn mì tôm có nóng và nổi mụn không?

1 gói mì tôm sống bao nhiêu calo – Ăn mì tôm có nóng và nổi mụn không?

Chia sẻ:

Mì tôm là món khoái khẩu được rất nhiều người yêu thích, từ trẻ em đến người lớn. Thay vì nấu chín thì nhiều người chọn cách ăn sống. Vậy liệu ăn mì tôm sống có béo không và làm cách nào để ăn mì sống mà không sợ bị béo?

Thành phần dinh dưỡng trong mì tôm
Thành phần dinh dưỡng trong mì tôm

1. Ăn 1 gói mì tôm sống bao nhiêu calo?

Mì tôm là món ăn vô cùng quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt là các bạn sinh viên sống xa nhà hay công nhân… Ngoài việc ăn mì tôm theo cách thông thường như nấu, xào, nhiều người vẫn còn có sở thích ăn mì sống, vừa vui vui vừa lạ miệng.

Thông thường, lượng calo mà nam giới cần nạp vào cơ thể là từ 400-600 calo cho mỗi bữa ăn, còn nữ giới là khoảng 300-500 calo. Trong mỗi gói mì tôm sẽ có chứa 190 calo, và hàm lượng này sẽ tăng lên nếu bạn nấu với thịt, cá, trứng, rau…

Thành phần dinh dưỡng của mì tôm cũng không đa dạng, chứa ít chất xơ, chất đạm và vitamin. Ngược lại, mì tôm lại chứa nguồn carbohydrate và chất béo bão hòa nên khi ăn, bạn có thể nấu thêm với thịt, rau xanh nhằm bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng.

2. Ăn mì tôm sống có béo không?

Câu trả lời là . Mì tôm chứa nhiều calo với thành phần chính là carbohydrate, dễ gây béo nếu bạn ăn quá nhiều loại thực phẩm này. Một số nghiên cứu còn cho thấy việc tiêu thụ một gói mì tôm khiến cho cơ thể tăng thêm 33.7 lượng chất béo. Điều này không hề tốt đối với những người có kế hoạch giảm cân hoặc bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Bạn sẽ bị tăng cân nếu ăn mì tôm bởi trong mì có chứa nhiều carbohydrate, khiến cơ thể bạn tăng thêm 33.7% chất béo, 10.7% protein. Tuy nhiên, mì tôm lại rất giàu chất dinh dưỡng nên cho dù chứa chất béo thì mì tôm cũng không tốt cho cơ thể.

Thêm vào đó, chất béo trong mì tôm lại là chất béo dư thừa, không hề tốt cho sức khỏe. Việc ăn mì tôm cũng sẽ gây chán ăn, bỏ bữa. Ngoài ra, nếu bạn sử dụng mì tôm thay thế cho bữa chính mà không kết hợp thêm thịt cá… thì cơ thể sẽ bị thiếu chất.

Một gói mì tôm sống bao nhiêu calo?
Một gói mì sống bao nhiêu calo?

3. Cách ăn mì tôm sống không béo

Dù sống hay chín thì mì tôm vẫn là thực phẩm có hại cho cơ thể. Tuy nhiên, với mùi thơm và hương vị hấp dẫn thì rất khó để có thể cưỡng lại được mì tôm. Nếu không thể cưỡng lại được sức hấp dẫn của mì tôm mà vẫn muốn giữ được vóc dáng thì bạn cần tham khảo một số cách ăn dưới đây:

  • Ăn mì tôm sống có béo không? Các chuyên gia khuyên bạn nên bổ sung thêm rau xanh và các loại thịt, trứng để bù lại lượng vitamin, protein cũng như chất xơ thiếu hụt trong mì tôm.
  • Người dùng có thể cho thêm bột ngọt, bột nêm hoặc bột canh để nấu mì thay vì cho các gói gia vị bên trong mì tôm. Bởi gia vị bên ngoài sẽ hạn chế được các chất phụ gia không tốt cho sức khỏe của các gói gia vị trong mì tôm.
  • Không nên sử dụng mì gói để thanh thế bữa chính. Chỉ nên dùng 1-2 lần/tuần hoặc hạn chế tối đa việc ăn mì gói.
  • Với mỗi bát mì, bạn nên bổ sung thêm khoảng 25-30g chất đạm đến từ thịt bò, thịt lợn, tôm hoặc đơn giản là từ trứng và cà chua, không nên ăn mì tôm quá 2 lần mỗi tuần bởi nó dễ để lại nhiều hậu quả xấu đến sức khỏe.
  • Bạn không nên ăn mì tôm vào buổi tối vì vào thời điểm này, nặng lượng trong mì tôm không được tiêu đi sẽ tích tụ lại khi bạn ngủ và tạo thành mỡ thừa, gây tăng cân béo phì.
Hướng dẫn ăn mì tôm không lo tăng cân
Hướng dẫn ăn mì tôm không lo tăng cân

4. Ăn mì tôm sống có tốt không?

Ngoài tìm hiểu ăn mì tôm sống có béo không thì đây cũng là thắc mắc của rất nhiều người. Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG TỐT. Theo Hebora nếu bạn ăn quá nhiều mì tôm trong thời gian dài thì sẽ bị mắc các bệnh dưới đây:

  • Nóng trong người: Hầu hết mì tôm đều dai và giòn vì chúng được chiên với dầu ăn ở nhiệt độ cao. Nếu bạn ăn mì thường xuyên thì rất dễ bị nổi mụn, nóng trong hoặc nhiệt miệng.
  • Nguy cơ đột quỵ, xơ vữa động mạch, huyết áp: Trong mì tôm có chứa 15-20% chất béo shotrerning – chủ yếu có dạng axit béo no nên khó tiêu hóa. Thêm vào đó, mì tôm còn chứa chất béo dạng trans fat, làm tắc cholesterol xấu trong máu, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh đột quỵ, tim mạch, xơ vữa động mạch hay cao huyết áp.
  • Bệnh dạ dày, tiêu hóa: Mì tôm có chứa nhiều hương liệu, dầu cùng cá chất phụ gia, khiến vị giác giảm sút, tạo áp lực cho dạ dày, trong việc tiêu hóa chung, lâu ngày gây ra rối loạn chức năng dạ dày.
  • Bệnh tiểu đường, tim mạch: Mì tôm chứa nhiều chất béo transfat và bão hòa, các chất này rất độc hại cho sức khỏe, gây ra các bệnh liên quan đến tim mạch và tiểu đường.
  • Bệnh sỏi thận: Là thực phẩm chứa nhiều muối, mì tôm vô tình khiến cho cơ thể bạn dư thừa lượng muối cần thiết khiến thận bị ảnh hưởng, dẫn đến nguy cơ mắc sỏi thận. Không chỉ có vậy, chất phosphate có trong mì có khả năng khiến bạn bị loãng xương, thiếu canxi.
  • Béo phì: Mì tôm chứa rất ít dưỡng chất và không cung cấp đủ lượng calo nên bạn thường phải ăn thêm cùng với các thực phẩm khác. Lúc này, bạn đã vô tình nạp nhiều chất béo và cơ thể khiến bạn tăng cân, béo phì cùng nhiều bệnh liên quan khác.
  • Thiếu dinh dưỡng: Bạn có biết rằng mì tôm có thành phần chủ yếu là nước sốt, bột mì và chất béo, không đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể. Nếu bạn thường xuyên ăn mì tôm sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, cùng với đó là các biểu hiện tim đập nhanh, mệt mỏi, chóng mặt..
  • Tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư: Các nhà sản xuất thường cho thêm vào mì tôm nhiều chất phụ gia, chất bảo quản… để tăng hương vị và kéo dài hạn sử dụng. Các chất này nếu để lâu sẽ dần bị biến chất, nếu tích trữ lâu trong cơ thể sẽ gây ra ung thư kèm nhiều bệnh khác.

5. Ăn mì tôm sống có nổi mụn không?

Câu trả lời chắc chắn là . Như ở trên đã trình bày về ăn mì tôm sống có béo không thì các loại mì tôm đều dai và giòn vì chúng được chiên với dầu ăn ở nhiệt độ cao. Bạn sẽ có cảm giác khô và háo nước sau khi ăn. Chính vì vậy mà nếu bạn ăn mì thường xuyên sẽ rất dễ bị nổi mụn, nóng trong người và nhiệt miệng.

Bởi thế mà bạn chỉ nên ăn mì 1-2 lần trong tháng, tốt nhất khi ăn bạn nên nấu mì trong nước sôi, ăn kèm rau xanh, trứng, thịt băm… để bổ sung đạm, chất xơ và vitamin, đồng thời hạn chế tình trạng nóng trong, nổi mụn.

Những ý nghĩ SAI LẦM về mì tôm

6. Thỉnh thoảng ăn mì sống có mập không?

Câu trả lời chắc chắn là KHÔNG. Nếu như bạn ăn mì gói đúng cách và thỉnh thoảng mới ăn thì chắc chắn sẽ không bị tăng cân, nhưng điều này không có nghĩa là mì tôm có lợi cho sức khỏe. Bạn cần biết rằng mì ăn liền là thức ăn chiên, có hàm lượng calo cao hơn các thực phẩm khác.

1 gói mì ăn liền 80g chứa 378 calo và cần tiêu thụ bằng cách chạy bộ trong khoảng 56,4 phút. Hàm lượng chất béo trong mì ăn liền cực kỳ cao, trên 20%. Vì vậy nó không thích hợp cho những người đang trong quá trình giảm cân.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Bài viết trên đây đã giúp bạn trả lời ăn mì tôm sống có béo không. Nếu bạn ăn mì sống khoảng 1-2 lần/tháng thì chắc chắn sẽ không bị tăng cân, nhưng điều này cũng sẽ làm hại đến sức khỏe và gây ra nhiều hệ lụy khác nhau. Bạn có thể ăn mì tôm được nấu chín, cho thêm rau xanh và thịt cá để cân bằng dinh dưỡng, giúp cơ thể khỏe mạnh!

Theo Nguyễn Ngọc Duy

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *